您现在的位置是:Nhận định >>正文
Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs CSD Municipal, 10h00 ngày 6/2: Chủ nhà gặp khắc tinh
Nhận định2292人已围观
简介 Linh Lê - 05/02/2025 09:45 Nhận định bóng đá ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Spartak Varna, 22h30 ngày 7/2: Thiếu cảm giác bóng
Nhận địnhPha lê - 06/02/2025 16:11 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Đề xuất xây ba hồ trữ ngọt ở Tiền Giang
Nhận địnhNgày 13/11, lãnh đạo UBND tỉnh Tiền Giang cho biết vừa đề xuất Trung ương xây ba hồ trữ ngọt, đảm bảo nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt mùa khô. Ba công trình gồm hồ Tân Thới (huyện Tân Phú Đông) rộng 20 ha, dung tích 800.000 m3, hồ Gò Gừa (Gò Công Tây) rộng gần 57 ha được nạo vét mở rộng từ sông Gò Gừa 1,5 triệu m3 và hồ Vàm Gié (TP Gò Công và Gò Công Tây) nạo vét rạch Vàm Gié rộng 70 ha, dung tích 2 triệu m3.
...
阅读更多Lạng Sơn kêu gọi ‘Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam’
Nhận địnhPhát biểu tại Hội nghị, ông Nguyễn Long Hải- Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn bày tỏ mong muốn quảng bá đến du khách trong nước và quốc tế về một Lạng Sơn tươi đẹp,an toàn, thân thiện, nghĩa tình. “Lãnh đạo tỉnh, ngành du lịch Lạng Sơn cam kết sẽ đồng hành và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp tham gia đầu tư, nghiên cứu, liên kết kinh doanh, phát triển sản phẩm thuận lợi, lâu dài và thịnh vượng trên mảnh đất Xứ Lạng giàu truyền thống mến khách”, ông Nguyễn Long Hải nhấn mạnh.
Ông Phó Chủ tịch UBND tỉnh đồng thời yêu cầu các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, UBND các huyện và TP. Lạng Sơn cùng phối hợp chặt chẽ, tạo điều kiện thuận lợi, chung tay, góp sức cùng ngành du lịch, các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh… trong việc phục hồi, kích cầu và phát triển du lịch.
Chương trình kích cầu du lịch nội địa tại Lạng Sơn bắt đầu từ tháng 6/2020, kéo dài đến hết năm với điểm nhấn của chương trình là làm mới những điểm đến đặc trưng gồm Khu du lịch Quốc gia Mẫu Sơn, các khu, điểm di tích lịch sử - văn hoá tại TP. Lạng Sơn, huyện Chi Lăng, huyện Bắc Sơn gắn với các sản phẩm du lịch đặc trưng, nổi bật như: Du lịch biên giới, du lịch văn hóa - lịch sử - tâm linh, du lịch cảnh quan, nghỉ dưỡng…
Bắc Sơn (Lạng Sơn), một trong những địa điểm ngắm lúa chín đẹp nhất ở miền Bắc. Tại lễ phát động, nhiều ý kiến đã đóng góp các giải pháp kích cầu du lịch nội địa như: nâng cao chất lượng và xây dựng các sản phẩm du lịch trọng điểm; tăng cường liên kết du lịch giữa các địa phương, tạo nên các tour tuyến du lịch đa dạng, bền vững…
Đại diện Hiệp hội Du lịch và 46 doanh nghiệp du lịch của 4 tỉnh: Lạng Sơn, Cao Bằng, Ninh Bình, Quảng Ninh đã cùng ký kết tham gia chương trình hợp tác, kích cầu du lịch với nhiều chương trình ưu đãi giảm giá hấp dẫn và cam kết đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ, mang đến sự hài lòng cho du khách.
Năm 2020 tỉnh Lạng Sơn đặt mục tiêu đón 4 triệu lượt khách tuy nhiên từ đầu năm đến nay do ảnh hưởng của dịch bệnh nên lượng khách du lịch giảm trên 60%. Tỉnh đang tập trung mọi nguồn lực để kích cầu du lịch, với kỳ vọng đón khoảng 2 triệu lượng khách trong những tháng cuối năm 2020.
Lạng Sơn là mảnh đất có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch thể hiện ở bề dày văn hóa gắn với truyền thống, tôn giáo, tín ngưỡng với hơn 300 lễ hội truyền thống đặc sắc. Được thiên nhiên ban tặng nhiều danh lam thắng cảnh, hang động kỳ thú như: Động Tam Thanh, Nhị Thanh, Nàng Tô Thị… Bên cạnh đó, gắn với quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông, Lạng Sơn có hơn 600 di tích lịch sử, di tích cách mạng như: Ải Chi Lăng, Thành Nhà Mạc...
Lạng Sơn cũng là địa phương có thế mạnh khai thác dịch vụ du lịch tâm linh nhờ hệ thống nhiều đình, chùa nằm dọc khắp tỉnh như : Đền Bắc Lệ, Đền Kỳ cùng - Tà phủ, Đền Mẫu Đồng Đăng, Chùa Tân Thanh, Chùa Thành… Đây còn là vùng đất non xanh nước biếc, sơn thủy hữu tình, phong cảnh đẹp bậc nhất miền Bắc.
Lạng Sơn có khí hậu quanh năm trong lành mát mẻ, là điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng như khu du lịch Mẫu Sơn, Chóp Chài… Khí hậu nhiệt đới tạo ra những sản vật Xứ Lạng rất độc đáo như hoa Hồi, mác Mật… Các loại hoa quả của Lạng Sơn cũng rất phong phú như mơ Tràng Định, mận Bình Gia, quýt Bắc Sơn, hồng Bảo Lâm, đào Mẫu Sơn, na Chi Lăng... Văn hóa ẩm thực Lạng Sơn nổi tiếng từ lâu mang phong vị riêng như món Vịt quay, Lợn quay, Khau nhục, Phở chua…được ghi nhận là đặc sản và sản vật hấp dẫn hàng đầu Việt Nam.
Đình Sơn
">...
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Wehda, 20h05 ngày 7/2: Khách thắng thế
-
Trong giới con nhà giàu châu Á, Tôn Vân Vân (41 tuổi, đến từ Đài Loan, Trung Quốc) không còn là cái tên xa lạ. Cô vốn là đại tiểu thư của tập đoàn Viễn thông Pacific Electric, sở hữu khối tài sản khổng lồ bao gồm nhiều dinh thự sang trọng. Dù đã có tuổi, nữ đại gia vẫn có không ít người hâm mộ trên mạng vì thường xuyên khoe ảnh trẻ đẹp cùng lối sống xa hoa lên trang cá nhân. Lấy chồng có gia thế tương xứng, Tôn Vân Vân sinh con gái đầu lòng khi mới 21 tuổi. Đến nay, cô con gái của ái nữ 7X đã tròn đôi mươi. Khi nhìn vào loạt ảnh chụp chung, không ai nghĩ hai người là mẹ con vì ngoại hình và nhan sắc gần như tương xứng. Một số dân mạng còn nhận xét Tôn Vân Vân trông giống chị em sinh đôi với con gái. Dù đã bước qua ngưỡng 40 và sinh hai con, ngoại hình của Tôn Vân Vân vẫn trẻ đẹp, mảnh mai chẳng kém các ngôi sao trẻ. Theo Daily Mail, một trong những bí quyết để có làn da căng mịn khi qua tuổi thanh xuân là thường xuyên ăn rau xanh và uống nước ép táo. Đời sống sang chảnh ngập trong hàng hiệu của Tôn Vân Vân nổi tiếng trên khắp các trang mạng thế giới. Vào năm 12 tuổi, cô đã nhận được món quà từ cha là túi xách Chanel đắt đỏ. Mỹ nhân cũng làm quen với trang sức đá quý, kim cương từ khi mới lên 8. Chồng của Tôn Vân Vân vốn điều hành một trung tâm thương mại lớn ở Đài Loan, Trung Quốc. Có kiến thức về việc ăn mặc, đại tiểu thư đảm nhiệm chức vụ giám đốc thời trang tại đây. Người đẹp 7X còn là nhà thiết kế kiêm nhà sáng lập thương hiệu trang sức "cộp mác" bản thân tên Yun Yun Sun. Sở hữu thân hình mảnh khảnh như người mẫu, ái nữ thường diện váy áo ngắn, bó sát tôn lên ưu điểm. Để có được ngoại hình đẹp, cô tập thể dục hàng ngày và đến phòng tập 2 lần/tuần. Cô đo cân nặng mỗi ngày và sẽ giảm lượng ăn xuống ngay khi thấy tăng số. Tôn Vân Vân coi trọng công đoạn dưỡng ẩm nhất trong chu trình dưỡng da. Cô chỉ ra đường khi đã chắc chắn bôi dưỡng ẩm khắp cơ thể. Những sản phẩm dưỡng da mỹ nhân 41 tuổi sử dụng đều đơn giản, bao gồm nước cân bằng da, tinh chất, kem mắt và kem cấp ẩm. Nữ đại gia hiện thu hút hơn 949.000 lượt theo dõi trên Instagram. Dạo quanh trang cá nhân của người đẹp, nhiều dân mạng bất ngờ khi biết tuổi thật đồng thời được chiêm ngưỡng bộ sưu tập các thiết kế mới nhất từ loạt nhà mốt đắt đỏ như Dior, Alexander Wang, Celine... Có phải con đường đến trái tim của một người đàn ông thực sự đi qua dạ dày?
Bạn có thể đi vào trái tim của một người đàn ông bằng cách làm cho anh ta những bữa ăn ngon. Nếu nhất nhất cho rằng và tin rằng, cứ nấu ăn thật ngon sẽ giữ được chồng thì đó hoàn toàn là suy nghĩ sai lầm.
" alt="Nữ đại gia 41 tuổi ăn mặc sành điệu, trông trẻ như con gái">Nữ đại gia 41 tuổi ăn mặc sành điệu, trông trẻ như con gái
-
Nhiều người dân trong khu vực bị khoanh vùng cách ly tranh thủ thời gian dọn dẹp nhà cửa, anh Bùi Tá Hồng (37 tuổi) hành nghề sửa xe ô tô, ở khu vực phía tây đường Nguyễn Thông tâm sự: "Tôi không buồn khi nghe khu vực mình bị phong tỏa, hai vợ chồng và hai con đều tuân thủ chấp hành vì sức khỏe mọi người. Đồ ăn, thức uống trong nhà khi cần thì gọi điện thoại người thân ở ngoài mua gửi vô".
Chiều 29/7, Hội Chữ thập đỏ TP.Quảng Ngãi cũng đã hỗ trợ 830 khẩu trang y tế diệt khuẩn và 40 thùng mì tôm cho 280 hộ dân tại tổ 9 (phường Quảng Phú, TP. Quảng Ngãi).
Việc trao và nhận quà được thực hiện đảm bảo an toàn phòng, chống dịch Covid-19. Bà Bùi Thị Mai - một hộ dân, có 5 người vui mừng: "Chúng tôi không mua được nhu yếu phẩm thì việc hỗ trợ mì tôm, gạo, khẩu trang rất ý nghĩa, giúp bà con vơi bớt khó khăn".
Ông Đỗ Thanh Hải, Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ TP.Quảng Ngãi cho biết, Hội đã trao số quà trên cho tổ công tác tại chốt chặn, mỗi hộ dân sẽ nhận phần quà là mì tôm và 20 chiếc khẩu trang y tế.
Nhân viên chuẩn bị phát mì tôm và khẩu trang cho người dân trong khu cách ly. Tại tổ 9, phường Quảng Phú, lực lượng công an phường, bảo vệ dân phố, dân quân tự vệ túc trực 24/24 ở hai đầu con hẻm đi vào nhà bệnh nhân 419, không cho bất kỳ ai ra vào. Ban đêm có một tổ 4 người trực, ban ngày có 3 người. Đồng thời, tại khu vực này, xe cấp cứu của Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi thường xuyên có mặt để làm nhiệm vụ.
Trước đó ngày 26/7 Bộ Y tế công bố ca nhiễm đầu tiên trong cộng đồng tại tỉnh Quảng Ngãi là bệnh nhân 419, là nam, ở tổ 9, phường Quảng Phú, TP.Quảng Ngãi. Hiện sức khỏe bệnh nhân khá ổn định, đang được điều trị ở Trung tâm Y tế huyện Bình Sơn (tỉnh Quảng Ngãi).
Chiều 27/7 UBND TP.Quảng Ngãi đã ký quyết định phê duyệt áp dụng biện pháp cách ly y tế tại chỗ đối với khu dân cư tổ 9, phường Quảng Phú với diện tích 5 héc ta, 280 nhân khẩu. Đồng thời Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Ngãi đã điều động lực lượng, phương tiện lên khu vực nhà ở của bệnh nhân 419 và các trục đường, hành lang, khuôn viên bên ngoài khu vực tổ 9, phường Quảng Phú và một số nơi mà bệnh nhân này từng đến để phun tiêu độc khử trùng.
Ngày 28/7 UBND TP. Quảng Ngãi thành lập các tổ quản lý, để vận động, hỗ trợ người dân bị cách ly do liên quan đến bệnh nhân 419 mắc Covid – 19 chấp hành tốt các quy định, theo dõi sức khỏe...
Để giải quyết trường hợp khẩn cấp, UBND tỉnh cho phép tạm chi 40.000 đồng/người/ngày (bằng 50% mức chi cho người cách ly tập trung) để hỗ trợ người dân trong khu vực được khoanh vùng cách ly.
Nhân viên Hội Chữ thập đỏ TP. Quảng Ngãi trao mì tôm và khẩu trang cho người dân. Thân nhân của người bị cách ly tiếp tế thịt, cá, rau, sữa. Thực phẩm được đưa qua hàng rào barie. Lực lượng chức năng trực 24/24 tại khu vực phong tỏa. Một bảo vệ dân phố đang tranh thủ ăn mì tôm tại chốt trực. Nhân viên y tế và cán bộ phường mặc đồ bảo hộ trước khi vào khu cách ly. Lực lượng quân đội đang phun thuốc khử trùng khu vực nhà bệnh nhân 419. Có 87 người từ Đà Nẵng về Hà Nội phát triệu chứng ho, sốt
Đã có hơn 21.000 người từ Đà Nẵng về Hà Nội, trong đó có 87 trường hợp ho, sốt, khó thở...
" alt="Tiếp tế thực phẩm qua barie cho người dân khu vực phong tỏa ở Quảng Ngãi">Tiếp tế thực phẩm qua barie cho người dân khu vực phong tỏa ở Quảng Ngãi
-
Nhà em mấy hôm nay không khí vô cùng căng thẳng. Em và chồng không muốn nói chuyện với nhau sau một trận cãi nhau “long trời lở đất”. Chuyện là do chồng em muốn mua một chiếc ô tô trong khi em không đồng ý. Bất đồng ý kiến, khiến mọi chuyện trong nhà rối tung lên. Em viết ra đây mong các độc giả suy xét giúp em. Gia đình em có mẹ chồng. Ngoài khoản lương hưu, bà đi chăm trẻ cho hàng xóm vì vậy cũng có đồng ra đồng vào. Em làm kế toán cho công ty gần nhà với mức lương 8 triệu đồng/tháng. Do công việc hành chính nên em không có thời gian rảnh để làm thêm bất cứ việc gì. Vì vậy đây là khoản thu nhập cố định của em.
Chồng em hiện làm cho cửa hàng của anh trai. Công việc của anh là giao hàng hóa. Tuy nhiên thời gian này, công việc làm ăn của anh chồng gặp khó khăn nên lượng hàng không nhiều. Vì vậy chồng em ngày làm, ngày nghỉ, việc không đều.
Mỗi tháng anh trai trả cho 5 triệu đồng và nuôi ăn bữa trưa.Tổng thu nhập của 2 vợ chồng em là 13 triệu đồng, chúng em còn nuôi con trai 4 tuổi. Cháu đang học mẫu giáo.
Gia đình em đang sống tại căn nhà của bố mẹ chồng. Mặc dù đất rộng nhưng nhà xây đã lâu nên cũng có phần xập xệ. Mọi chuyện vẫn bình thường cho đến vừa rồi mẹ chồng em bán mảnh đất được 400 triệu đồng.
Bà gửi ngân hàng 100 triệu đồng để làm khoản tiết kiệm phòng lúc đau ốm về già. Phần còn lại 300 triệu đồng, bà cho chồng em làm ăn.
Có khoản tiền đó, chồng em mừng lắm. Anh bàn em mua chiếc ô tô với lý do để đưa đón con đi học cho đỡ nắng mưa và anh làm thêm nghề lái xe dịch vụ để kiếm tiền.
Tuy nhiên em biết mục đích lớn hơn của anh là thỏa mãn việc có ô tô. Tính cách chồng em rất sĩ diện, trước đây anh luôn khó chịu vì các anh trong họ người có ô tô, người xây nhà to, riêng chồng em vẫn đi lại bằng chiếc xe máy đã cũ.
Nhiều lần đi ăn cỗ, anh đều lấy xe ga của em để đi và không chịu đi chiếc xe số đã cũ của mình. Anh nói, ăn mặc lôi thôi, đi xe cũ người ta cười chê.
Nhưng điều khiến em bận tâm hơn nữa là chi phí mua xe, nuôi xe. Chồng em muốn mua xe mới khoảng 600-700 triệu đồng. Số tiền thiếu hơn một nửa anh dự tính vay lãi ngân hàng.
Như vậy hàng tháng chúng em sẽ phải trả nợ cả lãi lẫn gốc trong khi lương chồng em chỉ có 5 triệu đồng, chưa kể đến việc xăng xe, bảo hành, bảo dưỡng…
Chồng thuyết phục, có xe rồi anh sẽ chăm chỉ chạy để kiếm thêm thu nhập nhưng điều này em thấy thật mơ hồ. Bản tính anh không phải là người chăm chỉ, chỉ thích sĩ diện với bạn bè, có xe rồi liệu anh có chăm chỉ làm ăn? Không chỉ vậy, ở quê em, người ta tiếc tiền nên đâu có nhiều người thuê xe ô tô chở.
Ý kiến của chồng liên tục bị em gạt đi. Chồng em vô cùng bất mãn. Anh nói, em chuyên bàn lùi, cản đường làm ăn của chồng. Ở nhà người ta, vợ phải kề vai sát cánh, ủng hộ chồng làm ăn đằng này em chỉ biết phá ngang.
Em phân tích đủ mọi lý lẽ nhưng anh đều bỏ ngoài tai. Cuối cùng chúng em cãi nhau tơi bời, trong cơn giận, anh hét lên, đây là tiền của nhà chồng, em không đóng góp gì thì không có quyền được ý kiến.
Nghe những lời trên, em vô cùng giận. Nay mai mua xe, anh thỏa mãn được tí sĩ diện, lên oai được vài hôm với bạn bè, nợ ngân hàng ai sẽ gánh thay anh? Chúng em còn con nhỏ và nhà thì chưa tiền để sửa lại.
Mấy nay không khí trong nhà ngột ngạt. Xin độc giả cho em lời khuyên. Em có nên mặc chồng làm gì thì làm hay nói thế nào để thuyết phục được anh? Em xin cảm ơn!
Liên tục bị ‘kẹt tiền’ vì bạn trai Tây quá sòng phẳng
Quả thật em rất bế tắc nên mới viết bài lên mục tâm sự của quý báo nhờ các độc giả cho em lời khuyên có nên tiếp tục mối tình này không?
" alt="Lương 5 triệu, chồng nằng nặc đòi mua ô tô cho ‘bằng bạn bằng bè’">Lương 5 triệu, chồng nằng nặc đòi mua ô tô cho ‘bằng bạn bằng bè’
-
Nhận định, soi kèo Al
-
Được xây dựng từ năm 1776, Thư viện Admont Abbey là một trong những tu viện lâu đời nhất còn tồn tại ở Áo. Đây là thư viện tôn giáo lớn nhất thế giới với tổng chiều dài 70m, rộng 14m, cao 13m và có sức chứa hơn 200.000 cuốn sách. Đại sảnh ấn tượng của nơi đây được kiến trúc sư Joseph Hueber lấy cảm hứng từ phong cách Baroque đặc trưng của thế kỷ 17. Ảnh: shutterstock. Trần thư viện gồm bảy mái vòm, được trang trí bởi những bức bích họa đại diện những giai đoạn hiểu biết của nhân loại của họa sĩ người Áo Bartolomeo Altomonte: bắt đầu với suy nghĩ và lời nói, sáng tạo khoa học và nghệ thuật, cuối cùng là chạm đến được sách Khải huyền ở mái vòm trung tâm. Những bức tường được sơn hai màu vàng - trắng với 48 cửa sổ để căn phòng luôn tràn ngập ánh sáng. Ảnh: Jorge Royan. Ngụ tại tầng hai của Cung điện Mafra (Bồ Đào Nha) - Di sản Thế giới được UNESCO công nhận là thư viện Mafra - tác phẩm của kiến trúc sư Manuel Caetano de Sousa. Được xây dựng vào năm 1771, đây là nơi lưu giữ hơn 36.000 cuốn sách bìa da quý giá từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 19. Thư viện chứa hơn 36.000 tập sách bìa da có từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 19. Để bảo quản kho tàng tri thức này, ban quản lý thư viện đã sử dụng dơi để săn côn trùng ăn sách. Tuy nhiên những "nhân viên cần mẫn" này sẽ ngủ trong chuồng vào ban ngày và chỉ hoạt động về đêm mà thôi! Ảnh: wheretogoto. Bên cạnh khối lượng sách cổ khổng lồ, thư viện Mafra còn thu hút du khách bởi kiến trúc tráng lệ: sàn nhà phủ gạch hình hoa hồng và đá cẩm thạch trắng; những giá sách hai tầng bằng gỗ theo phong cách Rococo - một trào lưu nghệ thuật tại Pháp thế kỷ 18 với đặc trưng là sự thanh tao, nhã nhặn nhưng không kém phần quyến rũ. Ảnh: wheretogoto. Nằm trong nhà thờ Girolamini, thư viện Girolamini là thư viện cổ kính nhất ở Naples, Ý. Nơi đây lưu giữ khoảng gần 160.000 đầu sách, chủ yếu là các văn bản cổ về triết học, thần học, lịch sử và âm nhạc, trong đó có khoảng 6.500 tác phẩm âm nhạc từ thế kỷ 16 đến 19. Ảnh: Quartz. Thư viện Girolamini cũng là nơi diễn ra vụ trộm sách lớn nhất nhiều thế kỷ qua. Vào tháng 4 năm 2012, khoảng 1.500 cuốn sách đã bị đánh cắp khỏi thư viện, khiến nơi đây phải đóng cửa trong vài tháng để phục vụ quá trình điều tra. Một năm sau, cảnh sát đã tìm được thủ phạm và hoàn trả khoảng 80% số sách bị mất cho thư viện. Hiện tại, thư viện Girolamini đã mở cửa đón du khách trở lại. Ảnh: Peppe Guida. Thư viện Abbey của Saint Gall là thư viện lâu đời nhất ở Thụy Sĩ, được thành lập vào thế kỷ 7. Đúng như dòng chữ Hy Lạp khắc trên lối vào thư viện - "Nơi linh thiêng dành cho tâm hồn", đây là nơi lưu giữ gần 160.000 quyển sách cổ, trong đó có hơn 1.650 cuốn incunabula (sách được in trước năm 1501) và 2.100 bản viết tay có niên đại từ thế kỷ 8 đến thế kỷ 15. Ảnh: Peter Fischer Freiraum-Fotografie. Vẻ đẹp lộng lẫy của thư viện Saint Gall được tạo nên từ phong cách kiến trúc Baroque cổ điển kết hợp với nội thất mang màu sắc Rococo ấn tượng. Bao bọc căn phòng là những tủ sách làm bằng gỗ, được chạm khắc tinh xảo và điểm xuyết bằng các bức bích họa tráng lệ trên trần. Ngôi làng không nhà nào khóa cửa, cũng không có nạn trộm cắp
Đây là một trong những ngôi làng đặc biệt nhất thế giới khi chẳng nhà nào trong làng khóa cửa. Tình trạng ăn cắp vặt, tội phạm ở ngưỡng gần như không có.
" alt="Khám phá vẻ đẹp cổ kính của 4 thư viện tráng lệ nhất thế giới">Khám phá vẻ đẹp cổ kính của 4 thư viện tráng lệ nhất thế giới